From 2f674dc80f0382f1c3178f435714960734dc9d3c Mon Sep 17 00:00:00 2001 From: Nguyễn Gia Phong Date: Sat, 6 Jun 2020 21:33:13 +0700 Subject: Reorganize stuff from secondary school --- 10/CSP-KT2/README.md | 164 --------------------------------------------------- 1 file changed, 164 deletions(-) delete mode 100644 10/CSP-KT2/README.md (limited to '10/CSP-KT2/README.md') diff --git a/10/CSP-KT2/README.md b/10/CSP-KT2/README.md deleted file mode 100644 index 33f03f7..0000000 --- a/10/CSP-KT2/README.md +++ /dev/null @@ -1,164 +0,0 @@ -# ĐỀ KIỂM TRA LỚP 10 TIN - -Trường ĐHSP Hà Nội - Trường THPT Chuyên - -Môn thi: Tin học - Ngày 01/10/2015 - -Thời gian làm bài: 180 phút - -## TỔNG QUAN VỀ ĐỀ THI - -| Bài | Tên file bài làm | Giới hạn mỗi test | Điểm | -| :---: | ---------------- | :---------------: | :--: | -| 1 | `NEGPAIRS.*` | 0.5 giây | 100 | -| 2 | `DCOUNT.*` | 0.5 giây | 100 | -| 3 | `SUMAVR.*` | 0.5 giây | 100 | -| 4 | `ZPAIRS.*` | 0.5 giây | 100 | -| 5 | `HAMMING.*` | 0.5 giây | 100 | - -Phần mở rộng `*` là PAS hay CPP tùy theo ngôn ngữ và môi trường lập trình (Free -Pascal hay CodeBlock). - -## Bài 1. CẶP SỐ ĐỐI NHAU (NEGPAIRS.*) - -Cho dãy số nguyên A = (a1, a2, ..., an). Hãy -cho biết có bao nhiêu cặp chỉ số (i, j) trong đó i ≠ j thỏa mãn ai = -−aj - -**Dữ liệu:** Vào từ thiết bị nhập chuẩn: - -* Dòng 1 chứa số nguyên dương n ≤ 106 -* Dòng 2 chứa n số nguyên a1, a2, ..., an cách - nhau bởi dấu cách (∀i: |ai| ≤ 100) - -**Kết quả:** Ghi ra thiết bị xuất chuẩn một số nguyên duy nhất là số cặp i ≠ j -thỏa mãn ai = −aj. - -**Ví dụ:** - -| Sample Input | Sample Output | -| ------------------------- | :-----------: | -| 9
-3 -2 -1 0 9 0 1 2 3 | 4 | -| 6
0 0 0 0 | 6 | - -## Bài 2. THỐNG KÊ (DCOUNT.*) - -Cho dãy số nguyên không âm A = (a1, a2, ..., -an) gồm n phần tử. - -**Yêu cầu:** Hãy đếm số lượng các giá trị khác nhau có trong dãy A và đưa ra số -lần xuất hiện của phần tử xuất hiện nhiều nhất? - -**Dữ liệu:** Vào từ thiết bị nhập chuẩn - -* Dòng đầu ghi số n (n ≤ 106) -* Dòng tiếp theo gồm n số là các phần tử của dãy A, (0 ≤ ai ≤ - 106) - -**Kết quả:** Ghi ra thiết bị xuất chuẩn gồm 2 số k và t: k là số lượng các giá -trị khác nhau và t là số lần xuất hiện của phần tử xuất hiện nhiều nhất trong -dãy đã cho. - -**Ví dụ:** - -| Sample Input | Sample Output | -| ----------------------- | ------------- | -| 8
11 2 13 4 50 2 2 3 | 6 3 | - -*Giải thích: có 6 giá trị khác nhau trong dãy là 2, 3, 4, 11, 13 và 50, số 2 -xuất hiện nhiều nhất là 3 lần.* - -## Bài 3. TRUNG BÌNH CỘNG (SUMAVR.*) - -Cho dãy số nguyên B = (b1, b2, ..., bn), hãy -tìm dãy số nguyên A = (a1, a2, ..., an) sao -cho ∀i: 1 ≤ i ≤ n trung bình cộng của i phần tử đầu tiên trong dãy A đúng bằng -bi: - -a1 + a2 + ... + an = bi x i, ∀i = -1, 2, ..., n - -**Dữ liệu:** Vào từ thiết bị nhập chuẩn: - -* Dòng 1 chứa số nguyên dương n ≤ 105 -* Dòng 2 chứa n số nguyên b1, b2, ..., bn cách - nhau bởi dấu cách (∀i: |bi| ≤ 109) - -**Kết quả:** Ghi ra thiết bị xuất chuẩn n số a1, a2, ..., -an theo đúng thứ tự cách nhau bởi dấu cách. - -**Ví dụ:** - -| Sample Input | Sample Output | -| -------------- | ------------- | -| 5
1 2 2 3 4 | 1 3 2 6 8 | - -## Bài 4. GHÉP CẶP (ZPAIRS.*) - -Cho hai dãy số A = (a1, a2, ..., an) và dãy số -B = (b1, b2, ..., bn) đã được sắp theo thứ tự -không giảm. - -Một phép ghép cặp là phép lấy một phần tử ai của dãy A và một phần -tử bj của dãy B thành một cặp (ai, bj). Chi -phí của cặp này được tính bằng |ai − bj|. - -**Yêu cầu:** Tính xem có thể ghép tối đa được bao nhiêu cặp sao cho tổng chi -phí của các cặp = 0. Biết rằng, mỗi phần tử trong A cũng như trong B chỉ được -ghép vào một cặp duy nhất. - -**Dữ liệu:** Vào từ thiết bị nhập chuẩn: - -* Dòng 1: 2 số n, m lần lượt là số phần tử của dãy A, B (n, m ≤ 105). -* Dòng 2: gồm n số nguyên sắp theo thứ tự không giảm là dãy A = (a1, - a2, ..., an), |ai| ≤ 109. -* Dòng 3: gồm m số nguyên sắp theo thứ tự không giảm là dãy B = - ,(b1, b2, ..., bn) |bi| ≤ - 109. - -**Kết quả:** Ghi ra thiết bị xuất chuẩn gồm duy nhất một số k là số cặp ghép -lớn nhất tìm được thỏa mãn yêu cầu đề bài. - -**Ví dụ:** - -| Sample Input | Sample Output | -| --------------------------- | ------------- | -| 4 5
1 2 2 3
2 3 5 5 5 | 2 | - -## Bài 5. DÃY SỐ HAMMING (HAMMING.*) - -Dãy số nguyên dương tăng dần trong đó, phần tử đầu tiên là a1 = 1, -các phần tử tiếp theo có ước nguyên tố của mỗi số không quá 5 được gọi là dãy -hamming. Như vậy, 10 = 2 x 5 sẽ là một số trong hãy Hamming, còn 26 = 2 x 13 -không thuộc dãy hamming. - -Phần đầu của dãy Hamming là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 8, 9, 10, 12, 15, ... - -**Yêu cầu:** Cho một dãy gồm n số nguyên a1, a2, ..., -an (ai ≤ 109). Với mỗi số ai hãy -kiểm tra xem nó có thuộc dãy số Hamming? - -**Dữ liệu:** Vào từ thiết bị nhập chuẩn: -* Dòng đầu là số n (n ≤ 105) -* n dòng tiếp theo, mỗi dòng ghi một số nguyên của dãy a1, - a2, ..., an (ai ≤ 109). - -**Kết quả:** Ghi ra thiết bị xuất chuẩn gồm n dòng mỗi dòng gồm YES hoặc NO -tương ứng với mỗi số ai có/không thuộc dãy Hamming. - -**Ví dụ:** - -| Sample Input | Sample Output | -| ------------ | ------------- | -| 11 | YES | -| 1 | YES | -| 2 | YES | -| 6 | NO | -| 7 | YES | -| 8 | YES | -| 9 | YES | -| 10 | NO | -| 11 | YES | -| 12 | NO | -| 13 | NO | -| 14 | | -- cgit 1.4.1